Căn cứ TT số 99/2016/TT-
BTC ngày 29/6/2016 về việc ap dụng quản lý rủi ro trong quản lý hoàn thuế GTGT
& hướng
dẫn về Quản lý hoàn thuế GTGT, hiệu lực từ ngày 13/8/2016.Theo đó, áp dụng
nguyên tắc quản lý rủi ro trong việc giải quyết hoàn thuế GTGT, cụ thể:
Áp
dụng biện pháp nghiệp vụ hải quan đối với một số trường hợp rủi ro cao về thuế
Cơ
quan thuế ứng dụng CNTT theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử trong việc tiếp nhận, giải quyết, quản
lý hoàn thuế GTGT
Quy
trình hoàn thuế :
+
Hồ sơ hoàn.. Người nộp thuế được gửi hồ sơ
hoàn thuế điện tử hoặc nộp trực tiếp tại cơ quan thuế hoặc gửi qua đường bưu chính
+
Cơ quan thuế trả lời công khai trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục thuế
1.
Việc đánh giá rủi ro được thực hiện theo quy định của khoản 1 Điều 1 Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13; TT
số 204/2015/TT- BTC ngày 21/12/2015
2.
Quản lý rủi ro trong quản lý hoàn thuế GTGT áp dụng theo quy định Luật quản lý
thuế và Luật số 106/2016/QH13
Phân
loại hồ sơ giải quyết hoàn thuế gồm:
+
Hoàn thuế trước, kiểm tra sau
+
Kiểm tra trước, hoàn thuế sau: đối tượng rủi ro cao thuộc diện hoàn thuế sau
b)
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra sau hoàn thuế GTGT theo quy định của Luật quản lý thuế.
Kiểm
tra sau hoàn thuế được thực hiện theo
nguyên tắc quản lý rủi ro trong thời hạn
mười năm, kể từ ngày có quyết định hoàn thuế.
Xem thêm: Tiền phạt phát sinh trong hoàn thuế GTGT